Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2018 lúc 3:29

Đáp án B

Những phát biểuđúng: 1;2;3;5;7

 4. Phép quay Q(O;180 ° ) biến A thành M thì O thuộc đường tròn đường kính AM

6. Phép quay Q(O; α ) biến (O;R) thành (O;R)

Bình luận (0)
Kuramajiva
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Thuý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 23:05

a: Ta có; ΔOBC cân tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM\(\perp\)BC

Xét tứ giác OAKM có

\(\widehat{OAK}+\widehat{OMK}=90^0+90^0=180^0\)

=>OAKM là tứ giác nội tiếp

=>O,A,K,M cùng thuộc một đường tròn

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Khánh Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
quản đức phú
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 4:56

a: Xét tứ giác OPMQ có

\(\widehat{OPM}+\widehat{OQM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OPMQ là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM

=>M,P,O,Q cùng nằm trên đường tròn đường kính OM

b: Xét (O) có

ΔPQA nội tiếp

PA là đường kính

Do đó: ΔPQA vuông tại Q

=>AQ\(\perp\)QP tại Q

=>AQ\(\perp\)PB tại Q

Xét ΔAPB vuông tại A có AQ là đường cao

nên \(PQ\cdot PB=PA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

Bình luận (1)
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
Phuong Anh Bui Vo
Xem chi tiết